Trong thời đại ngày nay Logistics đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia đặc biệt là trong thời đại công nghệ 4.0 ngày nay bởi đa phần tất cả các khâu vận hành trong một doanh nghiệp cần phải có yếu tố logistics. Vậy công ty cần chú ý đến công nghệ nào trong thời đại kinh tế phát triển và đổi mới nền kinh doanh như hiện nay chúng ta cùng đi tham khảo.
Tiềm năng phát triển của công nghệ Logistics đặc biệt là các phần mềm Logistics trong hoạt động thương mại điện tử và vô cùng lớn với mức tăng trưởng cao nhất là việc các chỉ số tăng trưởng của thị trường Thương Mại Điện Tử. Tỷ lệ người dùng các thiết bị thông minh ngày càng nhiều và sự thấp nhập của internet ngày càng cao thì tất cả đều khả quan bởi cũng một phần có sự hỗ trợ và ủng hộ của chính phủ.
Theo thông tin thống kê tại hiệp hội Logistics tại Việt Nam thì chi phí trung bình đóng góp khoảng 10 – 20 % GCP trong toàn nền kinh tế vậy bài toán phát triển như thế nào và cơ hội nào cho các doanh nghiệp hãy cùng tham khảo trong bài viết dưới đây.
Logistics là gì?
Trước tiên để các bạn hiểu rõ hơn mình xin giới thiệu thuật ngữ Logistics nó được bắt nguồn từ Hy Lạp và trong tiếng Việt khi dịch ra có nghĩa là hậu cần hiểu đơn giản nó là một chuỗi các hoạt động cung ứng bao gồm các công việc liên quan đến các hoạt động đóng gói, vận chuyển, lưu kho và bảo quản cho đến khi khách hàng nhận được hàng và là người tiêu thụ cuối cùng. Các dịch vụ thường thấy tại Việt Nam là dịch vụ nhập hàng Trung Quốc về việt Nam, dịch vụ ký gửi hàng quốc tế, gửi hàng đi nước ngoài…
Bên cạnh yếu tố quan trọng là con người thì công nghệ chính là một trong những lợi thế cạnh tranh trên thị trường logistic đầy tiềm năng này. Trong khuôn khổ của bài giới thiệu dưới đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về một trong những công nghệ đầy sự cạnh tranh và các công nghệ như IoT, Robot và tự động và thực tế tăng cường là AR.
Công nghệ và xu hướng Logistic 4.0
Xu hướng robotics & tự động hóa
Công nghệ tự động hóa sẽ giúp giảm thiểu tất cả các lỗi thường hay phát sinh trong quy trình logistic và nâng cao năng suất của các hoạt động lên một cách đáng kể. Khái niệm về cobot “cobot” – collobarative robot (Robot cộng tác với con người) được ra đời để có thể giúp con người trong các hoạt động công việc mang tính chất thủ công từ đó có thể cải thiện dược hiệu suất làm thay thế hoàn toàn các công việc mang tính thủ công.
Mô hình ứng dụng Logistics của Amazon sử dụng các robot phục vụ cho việc lên các đơn hàng (fulfiment) dựa trên công nghệ đến từ Kiva Systems (một startup về Robotics Amazon mua lại vào năm 2012). Hiện tại các chuyên gia công nghệ của Camthachcompany cũng đang nguyên cứu và áp dụng nằm mang lại hiệu quả hơn trong vận hành doanh nghiệp. Đa phần các robot được trang bị máy ảnh chất lượng cao với độ phân giải cao, cảm biến áp suất và các khả năng tự học để có thể hỗ trợ lập trong các khâu chọn hàng, đóng gói hàng hóa và phân loại các hàng hóa khác nhau. Ngoài ra công nghệ còn dễ dàng di chuyển giữa các kho hàng và hỗ trợ các đơn hàng thương mại điện tử một cách tốt nhất mang đến sự linh hoạt trong việc quản trị các kho hàng.
Ngoài ra còn đang chạy thử nghiệm Sawyer robot (1 cánh tay, nặng 19kg) giúp hỗ trợ trong quá trình phân phối, dỡ hàng, vận chuyển hàng hóa nguy hiểm nhằm giảm thiểu sai sót và khấu hao trong các phân đoạn chuyển hàng, mang lại sự tin tưởng và an tâm cho doanh nghiệp và cả khách hàng.
Theo Gartner đã ước tính năm 2020 này sẽ có hơn 50 tỷ đồ vật được kết nối với internet mang lại cho bạn những cơ hội lớn với giá trị có thể lên đến 1.9 nghìn tỷ đô la giải quyết được các bài toán về việc ứng dụng các khâu trong các quy trình của Logistic.
Các chuyên gia về ứng dụng công nghệ trong vận chuyển hàng hóa tại Vanchuyenhangnguyhiem nhận định IoT còn được tích hợp tại các kho bãi thông qua việc cài đặt tại các kệ hàng hóa và vị trí, tình trạng đơn hàng và khối lượng sẽ thường xuyên được cập nhật để giúp giảm thiểu các công việc tiêu tốn nhiều thời gian như việc kiểm tra các hoạt động hàng hóa và các máy quay tại các cổng được dùng để tìm ra các hàng hóa bị hỏng giúp theo dõi một cách khát khao nhất hàng hóa tình trạng hỏng hóc của kiện hàng.
IoT còn chứa khác giải pháp quản lý công việc – dự án tối ưu tốt nhất bằng việc tối ưu hóa thời gian xe không được sử dụng và dự báo bảo trì xe định ký theo các thông tin được cập nhật từ bảng cảm ứng đem tới cho bạn một giải pháp toàn diện cho người tiêu dùng thông qua việc giao hàng một cách thông minh nhất như các trường hợp giao hàng tân nơi của khách hàng thông qua các mã code và mã hóa hoặc khóa thông minh sử dụng trên sàn điện tử Amazon.
Ngoài ra Logistics còn cài đặt thêm các cảm biến và các thiết bị dọc băng truyền để có thể cảm biết tự động quét các mã vạch của kiện hàng cho phép bạn có thể theo dõi các vị trí của từng kiện hàng, nhân viên sẽ sắp xếp các kiện hàng này lên các xe tải giao hàng và các máy quét trên khoang của sẽ cảnh báo các nhân viên trong trường hợp kiện hàng bị xếp nhầm lên các xe khác.
Công nghệ IoT là một trong những công nghệ ngày càng có ảnh hưởng đến sự phát triển của Logistic còn bao gồm các dữ liệu về Big Data và AI vì trong chuỗi cung ứng dữ liệu khổng lồ do vậy cần phải được lưu trữ ở một nền tảng công nghệ lớn. Các dữ liệu của big Data giúp tối ưu năng lực và nâng cao các trải nghiệm của người sử dụng nhằm giảm thiểu các hoạt động rủi ro và tạo nên một mô hình kinh doanh hoàn hảo. Thêm nữa dữ liệu data lớn giúp cho việc sử dụng tài nguyên và chất lượng của quá trình, hiệu suất để tăng tốc độ và tính minh bạch trong việc đưa ra các quyết định từ đó giúp cải thiện về tính hiệu quả trong các hoạt động của doanh nghiệp.
Để bạn hiểu rõ hơn tôi lấy ví dụ là sự tương quan giữa các luồng dữ liệu thông qua các thông tin về việc giao hàng, thời thiết, tình hình giao thông và có thể tận dụng để lên kế hoạch cho việc thực hiện thời gian và các hoạt động phân phối hàng hóa.
Bên cạnh đó công nghệ AI giúp phát triển khả năng tự học và phục vụ trong việc phân tích và đưa ra những dự đoán trong ngành.
Công nghệ thực tế ảo (VR) & thực tế tăng cường (AR)
Hiện nay công nghệ AR đang là một trong những ngành quan trọng nhằm kết nối thế giới thực và thế giới ảo trong các hoạt động của Logistics, công nghệ này giúp bạn nhận diện nhanh chóng một lô hàng từ đó đẩy nhanh thời gian làm hàng. Công nghệ thực tế tăng cường đã được thử nghiệm tại Châu Âu và Hoa Kỳ thông qua trang bị cho nhân viên kinh thông minh AR việc này giúp nhận diện được các món hàng theo thời gian thực và trên đó có hiển thị thêm nhiều các tuyến đường tối ưu để giao hàng làm giảm thời gian hoạt động trong kho của nhân viên.
Bạn có thể nhìn thấy được kết quả ngay giúp làm giảm các sai sót trong việc tối ưu hóa và huấn luyện sử dụng nguồn nhân lực. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số những vấn đề về kỹ thuật trong đó việc sử dụng các thiết bị AR như kích thước, tuổi thọ và khối lượng nhưng vấn đề các nhà phân tích cho rằng những rào cản về kỹ thuật sẽ được giải quyết nhanh chóng trong một vài năm gần đây.
Như vậy thông qua việc phân tích bạn có thể thấy rằng hiện nay công nghệ 4.0 đang là một trong những nền tảng giúp bạn giải quyết những vấn đề mà startup đưa ra những giải pháp đột phá trong từng khâu của chuỗi các hoạt động cung ứng nói chung và các hoạt động về Logistics nói riêng.